Xử lý đông trùng hạ thảo bị mốc

Đông trùng hạ thảo được xem là "thần dược" với nhiều hàm lượng dinh dưỡng cao nên được nhiều gia đình "sống khỏe" sử dụng. Nhưng khi không bảo quản đúng cách Đông trùng hạ thảo dẫn đển bị mốc ảnh hưởng đến nguy hiểm cho người sử dụng. Xử lý đông trùng hạ thảo bị mốc như thế nào để không mất hết dưỡng chất và còn an toàn cho người dùng. Hãy xem ngày bài viết "Xử lý đông trùng hạ thảo bị mốc" - FUJAfoods sẽ hướng dẫn chi tiết cho bạn những dấu hiệu nhận biết vá cách xử lý đông trùng bị mốc.

Các dấu hiệu nhận biết & Xử lý đông trùng hạ thảo bị mốc

Đông trùng hạ thảo là một những sản phẩm được các gia đình "sống khỏe" sử dụng thường xuyên nhưng việc bảo quản và xử lý đông trùng hạ thảo bị mốc còn chưa đúng cách. Vì thế, nếu xử lý đông trùng hạ thảo bị mốc không đúng cách sẽ làm hàm lượng dinh dưỡng bị mất và còn gây nguy hiểm cho người sử dụng.

Không phải hạn sử dụng của các dòng Đông trùng hạ thảo đều như nhau để dễ dàng xử lý đông trùng hạ bị mốc thì cần lưu ý:
- Đông trùng hạ thảo tươi FUJA nguyên đế hạ sử dụng tối đa 2 tuần từ khi mở nắp
- Đông dùng hạ thảo sấy thăng hoa thì hạn sử dụng kéo dài được 1 năm;

Và nếu không bảo quản hay xử lý đông trùng hạ thảo bị mốc đúng cách thì thời gian sử dụng sẽ giảm dần và các dấu hiệu gồm:
- Những đốm trắng, đen, màu xanh rêu xuất hiện trên thân đông trùng hạ thảo;
- Các vết sạm đen xuất hiện khiến hình dạng của khối đông trùng bị đổi thay;
- Mùi ẩm mốc và khi ngửi tạo cảm giác khó chịu;

Nếu không xử lý đông trùng hạ bị mốc kịp thời sẽ giúp các nấm độc, gây hại có thể sống ký sinh và lây lan rất nhanh trên sản phẩm và hút hết các dưỡng chất và hàm lượng cao trên nấm đông trùng hạ thảo

Xử lý đông trùng hạ thảo bị mốc không kịp thời giúp nấm mốc phát triển mạnh mẽ khiến người sử dụng có thể gây ngộ độc, suy tim, ung thư,.... và có thể gây tử vong khi dụng nấm mốc thời gian dài và thường xuyên.

Vì thế, hãy quan sát thật kỹ để xử lý đông trùng hạ thảo bị mốc đối với các trường hợp còn việc mốc mới bị và nên cắt bỏ phần bị đó đi để tránh lây lanh và đồng thời khử khuẩn và sơ chế phần còn lại. Còn đối trường hợp lây lan khắp phần thân nấm thì việc xử lý đông trùng thảo bị mốc dừng lại và loại bỏ toàn bộ để tránh khi sử dụng nấm gây ảnh hưởng sức khỏe cho người sử dụng.

Xử lý đông trùng hạ thảo bị mốc

Đối với trường hợp mới bị mốc và chưa phát triển lây lan rộng rãi thì cần phải xử lý nhanh chóng. Xử lý đông trùng hạ thảo bị mốc với các bước sau:

  • Bước 1: Xác định mức độ bị mốc trên sản phẩm đông trùng hạ thảo và sau đó xử lý loại bỏ 

- Nếu đông trùng hạ thảo chỉ mới bị mốc trên phạm vi nhỏ khoảng 5%: Nhanh chóng lấy đông trùng hạ thảo ra khỏi lọ hoặc túi, sau đó loại bỏ những phần bị nấm mốc để chúng không lây lan sang những vùng khác.
- Nếu đông trùng hạ thảo đã bị mốc nặng trên 5%: Không thể xử lý và sử dụng được nữa nên phải vứt bỏ toàn bộ để không gây ra những hệ lụy đáng tiếc cho sức khỏe.

  • Bước 2:  Khử vi khuẩn nấm mốc cho phần đông trùng hạ thảo chưa bị mốc

- Bạn rửa đông trùng hạ thảo trong nước muối loãng có nồng độ khoảng 20 - 30% sau đó tiếp tục trụng qua nước muối nóng từ 65 - 70 độ C đối với đông trùng khô và 100 độ C đối với đông trùng tươi khoảng 1 - 2 lần.

  • Bước 3: Sơ chế và bảo quản đông trùng hạ thảo đã khử khuẩn

- Bạn mang đông trùng hạ thảo đã trụng đi phơi dưới bóng râm hoặc sấy khô cho đến khi độ ẩm đạt 13% thì cho vào lọ thủy tinh hoặc túi hút chân không, đậy kín và bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát và tránh ánh nắng trực tiếp.


Trên đây là những dấu hiệu đông trùng hạ thảo bị mốc và cách xử lý đúng nhất mà FUJAfoods muốn gửi đến bạn. Bạn cần cẩn trọng trong việc bảo quản đông trùng hạ thảo để hạn chế tình trạng bị ẩm mốc, gây phí tiền bạc và ảnh hưởng đến sức khỏe.
 

← Bài trước Bài sau →
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Bình luận của bạn sẽ được duyệt trước khi đăng lên